Những thực phẩm tưởng chừng vô hại có thể gây chết người ngay tức khắc
Gừng cũ
Gừng tươi sau vài ngày nắng nóng thương bị teo tóp lại một phần. Chúng ta thường tiếc rẻ chúng và cắt đi phần vỏ khô để tận dụng những phần trông có vẻ còn tươi. Thế nhưng đây là thói quen hoàn toàn nên bỏ bởi gừng cũ là loại thực phẩm gây hại cho cơ thể bạn. Theo nghiên cứu, gừng cũ hay bị dập nát có chứa chất shikimol vô cùng độc hại. Đây là hoạt chất với độc tính rất cao có thể gây sự biến đổi tế bào gan của một người đang khoẻ mạnh, cho dù lượng chất này có thể bị hấp thụ rất ít.
Củ gừng đã mọc mầm cũng cần phải loại bỏ, bởi chúng có thể sản sinh ra một loại độc tố gây hoại tử tế bào gan gây ung thư gan và thực quản.
Da, trứng và nội tạng cóc
Dù thịt cóc được cho là thuốc để chữa trị một số chứng bệnh hiếm gặp ở trẻ em nhưng nhìn chung đây vẫn là một món ăn ăn khá nguy hiểm đối với con người. Hầu hết các bộ phận của cóc đều chứa độc tố nguy hiểm, tiêu biểu như gan, da, và trứng cóc.
Loại độc tố này có thể gọi là kịch độc bởi nhanh chóng làm thay đổi tế bào gan của một người đang khỏe mạnh, cho dù lượng chất này có thể bị hấp thụ rất ít. Sau đó gây ra các triệu chứng như đau bụng, nôn mửa, rối loạn nhịp tim, tăng huyết áp. Nặng hơn có thể bị suy hô hấp, ngừng thở và dẫn đến tử vong sau vài bai giờ nếu không được cấp cứu kịp thời. Một số trường hợp ngộ độc thịt cóc và tử vong chỉ sau 30 phút.
Lòng trắng trứng sống
Một số người có thói quen ăn trứng gà sống với quan điểm đây là phương pháp ăn bổ dưỡng cho cơ thể. Tuy nhiên, hoàn toàn không nên lạm dụng cách ăn này bởi sự thực là chúng ta không hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng trong trứng gà sống và đặc biệt là lòng trắng.
Trong lòng trắng của trứng gà sống còn có các chất cản trở khả năng hấp thụ của cơ thế và phá hoại công năng tiêu hóa của dạ dày. Ăn quá nhiều trứng sống, bạn sẽ dễ mắc các bệnh như đau nhức cơ bắp, co thắt cơ, co giật và rụng tóc… do thiếu hụt chất biotin. Với người bị dị ứng với lòng trắng trứng sẽ sinh ra các triệu chứng như nổi mề đay, phát ban, da sưng phồng, buồn nôn, tiêu chảy, nôn mửa, thở khò khè, ho, hắt hơi, chuột rút…
Trứng sống, bao gồm cả lòng trắng trứng, có thể bị ô nhiễm bởi vi khuẩn và khi ăn chúng sẽ đưa một lượng lớn vi khuẩn vào cơ thể để gây bệnh cho con người.
Mì ăn liền
Mì ăn liền là một trong những thực phẩm phổ biến hàng đầu thế giới. Với cách thức chế biến nhanh gọn, hương vị khá thơm ngon và hợp vị với hầu hết tất cả mọi người, mì ăn liền đã trở thành “giải pháp hữu ích” cho người bận rộn. Chính thế cho nên, tuy không ít lần được cảnh cáo về mức độ nguy hại khó lường từ loại thực phẩm này đến sức khỏe con người nhưng không vì thế mà lượng tiêu thụ mỳ giảm xuống.
Khoa học đã chứng minh, nếu thường xuyên sử dụng mì ăn liền, nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch như cao huyết áp, xơ vữa động mạch, đột quỵ cao hơn bình thường. Nguyên nhân nằm ở thành phần chất béo có trong hầu hết các loại mì ăn liền.
Bên cạnh đó, món ăn này cũng chứa đầy chất phosphate với tác dụng cải thiện mùi vị thức ăn nhưng khiến chúng ta mắc phải nguy cơ bị loãng xương, mất xương và răng cũng yếu dần. Với các thành phần phụ gia như màu thực phẩm, quá nhiều muối, chất béo bão hòa… khiến mỳ ăn liền trở thành một trong những tác nhân số một gây ra bệnh ung thư cho con người.
Xem thêm clip – Sự Tai Hại Của “Mì Ăn Liền”
Khoai tây mọc mầm cũng là một trong những loại thực phẩm vô cùng độc hại mà chúng ta rất thường sử dụng bởi trong chúng có chứa chất solanine và alpha-chaconine gây hại cho cơ thể. Nếu chẳng may ăn vào bị ngộ độc, nhẹ sẽ gặp những triệu chứng như đau bụng, nôn mửa và tiêu chảy. Nếu nặng hơn, bạn có thể sẽ gặp các vấn đề nghiêm trọng về thần kinh cùng các trục trặc về tiêu hóa như mê sảng, ảo giác, đau đầu, sốc, hạ thân nhiệt, tiêu chảy, giãn đồng tử, sốt theo cơn, đau bụng, nhìn kém, nôn, tê liệt, chậm chạp, thở chậm lại…
7 cách nấu ăn có thể gây ra những tác hại khôn lường cho sức khỏe
Mỗi khi bạn rán, chiên, nướng hay hun khói thực phẩm... nếu không thực hiện đúng cách có thể dẫn đến mắc bệnh sau khi ăn, thậm chí tiềm ẩn cả nguy cơ ung thư.
Một số cách nấu ăn cũng có thể làm mất một lượng lớn chất đạm. Protein bị biến chất (là nguyên nhân hàng đầu làm tổn thương ruột), do bị mất cấu trúc bởi nhiệt độ quá cao, song lại không mang tính độc hại. Tuy nhiên, nhiệt độ càng cao thì protein càng bị biến đổi nhiều và cơ thể bạn càng hấp thụ ít chất dinh dưỡng hơn.
1.Trà đá
Trà đá chứa thành phần gây hại propylene glycol alginate (E405), đây là chất làm đặc trong thực phẩm và chất nhũ hoá có thể gây ra bệnh tim mạch hoặc bệnh thần kinh.
2.Bắp rang bơ
Bắp rang bơ chứa chất diacetyl (DA), là chất hoá học có khả năng phá vỡ lớp tế bào bảo vệ các cơ quan quan trọng. Khi ăn bắp rang bơ có thể dẫn đến tắc nghẽn đường thở trong phổi.
3.Gà nướng
Gà nướng chứa các chất phụ gia tổng hợp như diglycerides và carrageenan. Các hóa chất bảo quản giúp thịt gà nướng không bị hỏng trong nhiều ngày.
4.Nước trái cây
Mặc dù có chứa các thành phần tự nhiên, nhưng một cốc nước ép trái cây có tới 36 gram đường. Vị ngọt của nước trái cây do đường fructose. Đường fructose giúp mô mỡ phát triển, đặc biệt là mỡ bụng.
5.Đường trắng
Các chất tẩy trắng được sử dụng trong quá trình sản xuất đường, có thể chuyển thành carbon tự nhiên hoặc than xương. Sẽ rất nguy hiểm nếu ăn đường trắng trong thời gian dài.
6.Ngũ cốc có đường
Ngũ cốc chứa nhiều đường gây hại cho cơ thể. Ngoài ra, ngũ cốc còn chứa butylated hydroxytoluene (BHT), butylated hydroxyanisole (BHA) cũng như carbs tinh chế.
7. Nước ngọt cho người ăn kiêng
Đây là loại đồ uống chứa nhiều thành phần có hại như nước caramel (nước hàng), dầu thực vật brominated (BVO), bisphenol A cũng như aspartame. Đây là các chất tạo mầu gây ung thư và đường nhân tạo khiến bạn tăng cân.
Gần như tất cả các loại nước ngọt dành cho người ăn kiêng đều chứa aspartame có thể làm tăng mức glucose, khiến gan hoạt động quá tải và tăng lượng chất béo trong cơ thể.
8.Bột kem cà phê
Bột kem cà phê chứa titanium dioxide, chất béo chuyển hóa hay còn gọi là đường bổ dung, có thể dẫn đến giảm trí nhớ ở người trưởng thành dưới 45 theo thời gian.
9.Thịt chế biến
Các loại thịt chế biến chứa nitrat ảnh hưởng đến khả năng tạo đường tự nhiên của cơ thể, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, tăng huyết áp và bệnh tim mạch.
10. Thực phẩm chiên, rán
Thịt gà chiên, khoai tây chiên là nguyên nhân khiến chúng ta tăng cân, trầm cảm, tắc nghẽn động mạch và tăng nguy cơ mắc bệnh tim.
11. Thực phẩm đông lạnh
Các loại thực phẩm đông lạnh chứa chất bảo quản và chất bổ sung nhân tạo cũng như lượng natri dư thừa. Do đó, bạn không nên ăn thực phẩm đông lạnh.
12. Đồ ăn Trung Quốc
Thực phẩm Trung Quốc thường chứa monosodium glutamate (bột ngọt - MSG), chất tăng cường hương vị. Những người ăn nhiều lượng MSG thường bị thừa cân và luôn cảm thấy thèm ăn.
13. Đồ uống thể thao
Những loại đồ uống này chứa nhiều calo và đường. Trong 1 chai nước uống thể thao có thể chứa 56 gram chất tạo ngọt. Ngoài ra, chúng còn chứa nhựa gỗ và thuốc nhuộm nhân tạo.
14. Súp đóng hộp
Súp đóng hộp chứa bột ngọt monosodium glutamate, một chất làm tăng hương vị sản phẩm và cũng gây ra chứng đau nửa đầu. Do đó, tốt nhất nên tránh xa loại thức ăn này.
- Bí quyết giúp cậu nhỏ khỏe mạnh.101
- Làm đẹp tự nhiên21
- Loại quả giúp ngừa ung thư, tiểu đường, giải rượu 150
- Tai biến mạch máu não và cách chữa hiệu quả16
- ‘Kì diệu’ tống 40-50 viên sỏi mật chỉ trong vòng 6 ngày mà không cần phải mổ4
- Thắc mắc của người trẻ tuổi về bệnh ung thư vòm họng12
- Chanh chống ung thư mạnh gấp 10.000 lần so với hóa trị198
- Cách trị giời leo bằng mẹo dân gian nhanh nhất không bị sẹo282