Bệnh tự kỷ và phương pháp điều trị

Tài liệu chúng tôi trình bày ở trên rất bổ ích cho các bà mẹ, ông bố đang có con hoặc người thân bị bệnh tự kỷ, bệnh này không phân biệt trẻ nhỏ hay người lớn. Đôi khi người lớn cũng bị tự kỷ nhưng ít được quan tâm để ý. Theo tài liệu trên các bạn áp dụng vào người thân cho gia đình mình ít nhất cũng vài năm mới hết bệnh. Nhưng muốn nhanh chóng cải thiện bệnh tình thì cần sự can thiệp của Y học và các chuyên gia thần kinh và não.

1. TỰ KỶ LÀ GÌ?


Tự kỷ là một chứng rối loạn phát triển của não bộ. Rối loạn về não này ảnh hưởng tới khả năng giao tiếp, xây dựng mối quan hệ của một người với những người khác và khả năng phản ứng một cách phù hợp với thế giới bên ngoài.


Để chẩn đoán đúng, người ta phải dựa vào việc quan sát giao tiếp, hành vi, và các mức độ phát triển của trẻ. Trẻ tự kỷ có những đặc điểm về hành vi có thể tương đối rõ với bố mẹ và bác sỹ từ những năm tháng đầu đời. Tuy nhiên, vì nhiều hành vi đi đôi với tự kỷ cũng có ở những rối loạn khác, ta có thể yêu cầu làm nhiều xét nghiệm y tế để loại bỏ hoặc phát hiện những nguyên nhân có thể đã gây ra những triệu chứng trẻ đã bộc lộ.


Để chẩn đoán một trẻ, bác sỹ phải quan sát thấy khiếm khuyết liên tục ở một trong ba lĩnh vực sau đây:

- Sống khép kín, trầm lặng, lãnh đạm hoặc thờ ơ với việc giao tiếp, không quan tâm tới những chuyện trong cuộc sống xung quanh.

- Chậm nói, tiếp thu chậm về phát triển từ ngữ giao tiếp.

- Không có sự giao tiếp bằng mắt với người khác.

- Không phản ứng lại đáp lại khi được gọi tên hoặc phản ứng rất chậm.

- Luôn lặp đi lặp lại các hành vi hoặc sự cử động của cơ thể.

- Có những hành vi kì quái tự gây tổn hại tới bản thân như đập đầu vào tường, cào cấu, thích ở một mình …

- Không hứng thú hoặc ác cảm với hoạt động thể chất, và chỉ thích chơi 1 hoặc vài trò chơi quen thuộc có tính chất lặp lại.

- Rụt rè, nhút nhát không biết cách chơi với trẻ khác.

- Sợ chỗ lạ, người lạ, vật lạ.

- Khó thích ứng với sự thay đổi hoàn cảnh, công việc/ diễn biến thường diễn ra hàng ngày.

- Bị hút chặt vào những đồ vật quen thuộc.

- Thường xuyên ăn vạ.

- Rối loạn ăn uống, tiêu hóa.

- Không có phản hồi với lối dạy thông thường hoặc những gợi ý bằng lời

- Hay bùng nổ và ăn vạ.

- Mức độ quan tâm hoặc tập trung bất thường vào một hành vi hạn hẹp hoặc điển hình

- Có một thói quen vỗ nghĩa, tuân theo nếp cứng nhắc

- Ám ảnh bởi một vài bộ phận nào đó của các vật



Tự kỉ là một biểu hiện của sự rối loạn tâm thần. Theo số liệu từ khoa phục hồi chức năng thuộc Bệnh viện Nhi Trung Ương cho biết năm 2007 có tới 268% số trẻ em mắc bệnh tự kỉ, và số liệu này vẫn không ngừng tăng lên, nhưng việc nhận biết triệu chứng bệnh tự kỉ ở trẻ để phát hiện sớm và chăm sóc trẻ còn chưa được quan tâm nhiều, các bà mẹ còn thiếu nhiều kiến thức về bệnh tự kỉ. Vì thế, các bà mẹ nên đọc và tìm hiểu về triệu chứng bệnh tự kỉ ở trẻ và cách điều trị.


Vì tự kỷ có hành vi trải dài trên một phổ rộng, nếu chỉ quan sát nhanh trong một bối cảnh thì khó có thể dự đoán đúng thực lực của một cá nhân. Nếu làm vài đánh giá vào những ngày khác nhau hoặc trong những bối cảnh khác nhau (ví dụ ở nhà, nơi làm việc của bác sỹ, trường học của trẻ) thì sẽ cho chẩn đoán đáng tin cậy hơn.


Những thông tin do bố mẹ cung cấp và quá trình phát triển của sẽ những phần thông tin rất quan trọng để ra chẩn đoán chính xác.


Thông thường, việc chẩn đoán trẻ tự kỷ có hai giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên là sàng lọc sự phát triển của trẻ do bác sỹ nhi làm khi kiểm tra trẻ bình thường.


Cần làm đánh giá khi trẻ đang khỏe mạnh. Trẻ ốm có thể hành động khác bình thường và việc quan sát sẽ không được chuẩn.


Giai đoạn hai là đánh giá toàn diện của một nhóm đa ngành. Nhóm này gồm chuyên gia nhi về phát triển, trị liệu viên chức năng, trị liệu viên vật lý, trị liệu viên ngôn ngữ, nhân viên công tác xã hội.


2. CÁCH ĐIỀU TRỊ BẰNG TÂM LÝ:

Tùy theo sự biểu hiện của bệnh tự kỉ ở trẻ mà có cách điều trị khác nhau, hiện nay cách điều trị hữu hiệu nhất đối với các trẻ mắc bệnh tự kỉ đó là liệu pháp điều trị bệnh bằng tâm lí:


- Thiết lập và giúp trẻ hướng tới sự phát triển tâm lí và nhân cách cá nhân theo đúng như khung tâm lí của trẻ bình thường.


- Giúp trẻ tiếp xúc, giao tiếp, thiết lập mối quan hệ với những người xung quanh, thiết lập mối quan hệ, tình cảm với những người xung quanh như ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè …


- Dạy trẻ cách nói chuyện, phát triển ngôn ngữ phù hợp với khả năng của trẻ.


- Tập cho trẻ có ý thức về bản thân và tự khẳng định bản thân.




- Ngoài ra: cần cung cấp cho trẻ đầy đủ dinh dưỡng, vitamin cần thiết để giảm được các chấn động ở hệ thống thần kinh. Bên cạnh đó các thuốc chống suy nhược và thuốc bổ thần kinh cũng giúp trẻ ổn định hơn tránh sự quá kích động tự làm tổn hại tới bản thân.


Trên đây là triệu chứng bệnh tự kỉ ở trẻ và cách điều trị, từ đây các bà mẹ sẽ hiểu thêm về căn bệnh và có thể phát hiện được trẻ mắc bệnh sớm nhất để điều trị có hiệu quả nhất.


3. DINH DƯỠNG CHO BỆNH TỰ KỶ

1 Thực phẩm giàu đạm:

 Theo PTC, thực phẩm giàu đạm (Nutrient dense foods) là nhóm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng như carbohydrate, chất xơ, chất béo, các axít béo thiết yếu, protit, axít amin, nước và vi đạm như vitamin, khoáng chất, khoáng vi lượng, chất chống ôxy hóa và dưỡng chất thực vật. Thực đơn giàu chất dinh dưỡng được xem là rất cần cho chức năng của cơ thể nói chung và cho não nói riêng. thực đơn này trọng tâm đến thực phẩm hữu cơ, ít qua chế biến để bảo toàn dưỡng chất nguyên thủy.


2 Thực phẩm giàu chất chống ôxi hóa:


 Chất chống ôxi hóa (antioxidants) là những hợp chất vô cùng quan trọng, có tác dụng bảo vệ các tế bào của cơ thể không bị phá hủy bởi các gốc tự do, tạo nên bởi quá trình ô nhiễm do thuốc trừ sâu, chất tạo màu, tạo mùi vị cho thực phẩm, kim loại nặng, mỡ trans-fat (mỡ chiên đi chiên lại)… Đối với nhóm trẻ tự kỷ, hệ thống tiêu hóa và não bộ rất nhạy cảm và dễ bị phá hủy bởi các gốc tự do gây nên, thông qua quá trình có tên là stress ôxi hóa. thực đơn giàu chất chống ôxi hóa không có nghĩa là phải cho trẻ uống thuốc bổ, trừ khi quá biếng ăn, chủ yếu là thông qua ăn uống hàng ngày. Chất chống ôxi hóa rất đa dạng, như:  

 - Vitamin A có trong quả mơ, xoài, dưa đỏ, khoai lang, cà rốt, bí và rau xanh dạng lá.



  - Vitamin C có trong các loại nước ép trái cây như nước bưởi và nước cam, ớt đỏ, bông cải xanh, nhóm qủa mọng.  


 - Vitamin E, chất chống ôxy hóa này có nhiều trong thực phẩm dạng hạt, như lạc, hạnh nhân, đậu đỗ.  


 - Vitamin B6 có trong cá cá bơn, cá trích và cá hồi, thịt gia cầm, đậu đỗ và khoai tây.   


- Kẽm, khoáng chất có trong thực phẩm dạng hạt như hạt hướng dương và hạt bí đỏ, quả hạch, thịt gà tây, thịt bò, thịt lợn, thịt cừu và đậu nành.  


 - Xêlen có trong thịt gà, đậu phụ và thịt gà tây, thịt bò và thịt lợn, hạt hướng dương, bột yến mạch và sò.  


 - Manhê, khoáng chất này được tìm thấy trong cá, gạo lức, đậu khô, rau xanh thẫm màu, Sữa chua, đậu tương, lạc và các loại thực phẩm dạng hạt khác.  


 - Coenzyme Q10 còn được gọi là CoQ10 hoặc ubiquinone, có nhiều trong cá mòi, cá thu, thịt cừu, thịt bò, rau bina thịt lợn, trứng, bông cải xanh, đậu phộng và các loại ngũ cốc nguyên chất.  


 - Carotenoid là hợp chất làm cho các loại quả có màu vàng, đỏ như cà rốt, cà chua và cam.   


- Flavonoid, chất chống ôxy hóa rất tuyệt vời, còn gọi là bioflavonoids, được tìm thấy trong sôcôla, rau xanh và hoa quả các loại.  


 - Nên dùng thực phẩm hữu cơ được trồng hoặc sản xuất mà không có thuốc trừ sâu, các gốc tự do, hormone tăng trưởng và các chất ô nhiễm khác.   


- Các loại thực phẩm đa màu, vừa ngon mắt, ngon miệng lại giàu chất chống ôxy hóa và phytonutrients, rất cần cho nhóm trẻ mắc bệnh tự kỷ.   


- Hạn chế sử dụng lò vi sóng: Lò vi sóng có thể phá hủy khoảng 90% các chất dinh dưỡng thiết yếu, nhất là chất chống oxy hóa do nhiệt độ quá cao, vì vậy nên hấp, luộc tốt hơn là ninh trong lò.   


- Nên dùng mỡ Omega 3 và Omega 6, đây là những axít béo thiết yếu rất cần cho cơ thể để duy trì sức khỏe não bộ và tim, giúp tăng cường sức khỏe thần kinh cho trẻ.  


 - Nên ăn ít nhất ba khẩu phần rau xanh và hai khẩu phần trái cây/ngày, các loại quả có múi (một khẩu phần tương đương 75 gam).  


 - Tập cách làm súp rau, nước trái cây, giúp trẻ dễ ăn, dễ tiêu hóa và thu nạp được nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.


Tài liệu chúng tôi trình bày ở trên rất bổ ích cho các bà mẹ, ông bố đang có con hoặc người thân bị bệnh tự kỷ, bệnh này không phân biệt trẻ nhỏ hay người lớn. Đôi khi người lớn cũng bị tự kỷ nhưng ít được quan tâm để ý. Theo tài liệu trên các bạn áp dụng vào người thân cho gia đình mình ít nhất cũng vài năm mới hết bệnh. Nhưng muốn nhanh chóng cải thiện bệnh tình thì cần sự can thiệp của Y học và các chuyên gia thần kinh và não. 


Đây là phương pháp từ đông y, kết hợp với chuyên gia dinh dưỡng nên toàn bộ thuốc này là sự tổng hợp tinh túy từ các Y bác sỹ và nhà khoa học hàng đầu thế giới đưa về việt nam. Hiện nay tại Việt Nam cũng bắt đầu sản xuất nhưng chất lượng kém hơn. Thị trường cũng có rất nhiều loại thuốc chữa bệnh tự kỷ. Tùy theo cơ địa của mỗi người mà phương pháp chữa bệnh cũng khác nhau và áp dụng thuốc cũng khác nhau, có khi bệnh nặng quá phải dùng thêm thuốc an thần và trợ tim cũng như thuốc tây y, thực phẩm chức năng.




Để trị khỏi bệnh tự kỷ 100% và giúp con bạn hồi phục sức khỏe, ăn ngon, lanh lợi như những trẻ bình thường khác nên liên hệ benhvienthongminh.com để được tư vấn phương pháp tốt nhất và phù hợp với kinh tế của từng gia đình.


Chúng tôi tự hào cam kết hoàn tiền 100% nếu con bạn không có kết quả sau một liệu trình điều trị. Sản phẩm thuốc được cấp phép bởi các cơ quan uy tín trong và ngoài nước. Hiệu quả và tính an toàn không thể nghĩ bàn.


Mọi chi tiết liên hệ:

Công Ty TNHH Sức Khỏe Tuyệt Hảo

Bệnh viện thông minh.com

Đc: 48/13, đường số 10, Kp 7, Phường Bình Hưng Hòa B, quận Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh

Đt: 08- 62665067  - Hotline: 0935141438

Email: benhvienthongminh.com@gmail.com

Website: http://www.benhvienthongminh.com