Kỹ thuật trồng kim tiền thảo cho năng suất cao để chữa bệnh sỏi thận sỏi mật

Hiện nay, do trữ lượng trong tự nhiên ngày một khan hiếm, yêu cầu đặt ra là phải bảo tồn và phát triển nguồn nguyên liệu quý giá này. Dưới đây là kỹ thuật trồng kim tiền thảo cho năng suất cao, mời các bạn cùng tham khảo.

http://www.benhvienthongminh.com


Kim tiền thảo hay còn gọi là mắt nai,mắt trâu, mắt rồng, đồng tiền là loại thảo dược quan trọng dùng để chữa bệnh sỏi túi mật, sỏi thận, bàng quang, phù thũng, bệnh về thận, khó tiêu. Theo kinh nghiệm của dân gian, vị thuốc kim tiền thảo có thể dùng tươi, phơi hoặc sao khô, sử dụng để uống dưới dạng thuốc sắc, dùng riêng hay phối hợp với nhiều vị thuốc khác. Gần đây một số cơ sở thảo dược đã sản xuất được kim tiền thảo dạng viên nén, cao hoặc dạng bột, hiệu quả điều trị bệnh khả quan, được bệnh nhân đánh giá cao. Hiện nay, do trữ lượng trong tự nhiên ngày một khan hiếm, yêu cầu đặt ra là phải bảo tồn và phát triển nguồn nguyên liệu quý giá này. Dưới đây là kỹ thuật trồng kim tiền thảo cho năng suất cao, mời các bạn cùng tham khảo.

sỏi mật

sỏi thận

Sỏi thận, sỏi mật nhiều là do sự lắng đọng canxi trong cơ thể, viên lớn như quả trứng gà, viên nhỏ như cát, dấu hiệu chủ yếu của bệnh sỏi là đau bụng hoặc hai bên sườn.

Có đến 1/3 số người mắc bệnh sỏi thường không có cảm giác đau đớn – “Không đau, cũng không tiểu ra máu, sao lại có thể bị sỏi thận chứ? Chức năng thận cũng không tốt, không thể nào!” Đây là câu hỏi được đặt ra nhiều nhất của một số bệnh nhân sau khi kiểm tra kết quả cho thấy bệnh tình khá nghiêm trọng.

Theo lương y Phan Thanh Long của phòng khám Thanh Long Đường cơn đau phần lớn là do những viên sỏi nhỏ di chuyển gây nên. Bệnh nhân bình thường do đau quá mới vội vàng chữa trị. Còn đối với sỏi to, không dễ dàng di chuyển hoặc bị chèn bám sâu bên trong lâu ngày thành mạn tính làm cho dây thần kinh bị tê, nên không thấy bị đau, chính vì vậy người bệnh coi nhẹ không chú ý, dẫn đến bị nhiễm trùng gây viêm, nếu như thường xuyên bị tắc ở niệu đạo sẽ dẫn đến thận ứ nước, teo thận. Thận tích nước trên thực tế chính là hiện tượng “niệu chết” và là nhân tố nhiễm trùng tiểu, sau khi nhiễm trùng sẽ bị mưng mủ, kéo theo nhiễm trùng huyết có thể đe dọa tính mạng, suy thận (nhiễm độc niệu).

Đối với người mắc bệnh sỏi mật, vì gan mật và dạ dày đều thuộc hệ tiêu hóa, vị trí gần nhau nên nhiều người đã lầm tưởng và đi chữa dạ dày, mà hãy nhìn lại thật kỹ là có  loại thuốc chữa dạ dày nào thành phần không có  thuốc giảm đau cho nên không ít người bệnh sỏi mật cảm thấy cơn đau giảm dần và cứ như vậy trong thời gian dài, đã để lỡ việc điều trị bệnh sỏi.

Giới thiệu về cây kim tiền thảo (Mắt nai)

Cây thân thảo, mọc bò, cao 30-50cm có khi tới 80cm, đường kính 0,3 – 0,4cm, có nhiều đốt, đốt cách nhau 2- 3cm. Mặt dưới của thân có nhiều rễ phụ ăn sâu vào đất, rễ phụ tập trung nhiều ỏ mắt đốt và gốc lá. vỏ màu nâu có lông màu hung, dai và dễ bóc. Cành nhánh nhiều, ngọn non dẹt và có phủ lông tơ màu trắng, mọc ra từ các mắt đốt của thân. Rễ gốc và rễ thân phát triển mạnh và đều, có nhiều nốt sần màu nâu hơi trắng, lúc non chứa vi khuẩn cố định đạm cộng sinh.

Lá mọc so le gồm một hoặc ba lá chét tròn dài 1,8- 3,4cm, rộng 2-3,5cm, đầu và gốc lá hơi lõm, hình dạng giống con mắt hay đồng tiền. Mặt dưới của lá có lông trắng bạc, mặt trên có những đường gân nổi rõ, cuống dài 2-3cm.

Hoa màu tím mọc thành chùm xen ở kẽ lá dài đến 7cm, có lông vàng, hoa khít nhau, màu đỏ tía, đài 4mm, cánh 5mm, nhị đơn liền. Quả đậu nhỏ rộng 3,5mm có 3-6 ngăn chứa hạt, phần giữa các ngăn chứa hạt hơi thắt lại, vỏ quả có lông ngắn trắng. Mùa hoa quả từ tháng 3-5.

Kim tiền thảo tươi và khô

Kim tiền thảo là cây mọc hoang dại khắp các vùng đồi núi trung du ở nước ta, độ cao dưới 600m so với mực nước biển, thích hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm hoặc ấm mát, đất ít chua, có thành phần cơ giới trung bình, ẩm và thoát nước nhưng cũng chịu được đất chua, nghèo xấu và khô hạn. Cây ưa sáng nhưng cũng chịu được bóng râm, sống lưu niên, tái sinh hạt, chồi gốc, chồi thân, chồi cành đều rất khỏe.

Kỹ thuật trồng kim tiền thảo

1. Chọn giống 

+ Không có đòi hỏi khắt khe về điều kiện khí hậu và đất đai thích hợp nhất là vùng trung du miền núi có độ cao 300-400m so với mực nước biển.

+ Không trồng ở vùng giá rét, đất ngập úng, bí chặt, đất kiểm với bóng che rậm rạp quanh năm.

+ Có thể trồng bằng hom thân hoặc cành nhưng tốt nhất là bằng gieo hạt thẳng vì hạt giống sẵn và đỡ tốn công hơn.

+ Vào tháng 4-5 khi quả chín vỏ có màu nâu thì thu hái, phơi khô đập mạnh để tách vỏ, sàng sẩy kỹ loại hết tạp chất thu lấy hạt.

+ Phơi khô hạt dưốí nắng nhẹ, cho và túi nilông buộc kín. Bảo quản thông thường để nơi khô ráo thông thoáng, chú ý chống kiến vì hạt có mùi thơm hấp dẫn.

2. Gieo trồng và chăm sóc

+ Có thể trồng toàn diện theo hàng dưới tán rừng thưa, trong các vườn quả hay theo đám lỗ trống, nhất là ở giai đoạn cây chưa khép tán để kết hợp che phủ đất. Nơi đất dổc trồng xen thành băng xanh ngang dốc giữa các băng cây chính để kết hợp hạn chế dòng chảy mặt, chống xói mòn và giữ đất. Kích cỡ băng rộng 5-7 hoặc 10m tùy theo quỹ đất.

+ Thời vụ gieo trồng thích hợp vào vụ xuân hay đầu mùa mưa khi đất đủ ẩm nhưng chưa có những trận mưa to.

+ Mật độ trồng khi ổn định khoảng 10.000 đến 15.000 cây/ha, cự ly 1x1m hoặc 0,8×0,8m.

+ Làm đất toàn diện, cuốc hoặc cày theo rạch sâu và rộng 5-10cm. Nơi đất xấu bón lót 1-1,5 tấn phân hữu cơ vi sinh theo rạch cho 1 ha trước lúc gieo hạt.

+ Ngâm hạt trong nước ấm 40-50°C (2 sôi 3 lạnh) trong 4-5 giờ, vớt ra để ráo nước, trộn hạt với cát hoặc đất mịn khô đem gieo thẳng lên rạch, lấp đất kín hạt dày 2-3cm, phủ rơm rạ đã khử trùng lên rạch sau khi gieo xong. Lượng hạt gieo 1kg cho 1ha.

+ Theo dõi khi hạt nẩy mầm thì  bỏ vật che phủ, chú ý phòng trừ kiến tha hạt và sâu dế cắn mầm.

+ Khi cây được 3-4 lá thì bắt đầu tỉa dặm cây, điều tiết mật độ ổn định. Cây được 5 – 10 lá nhổ cỏ, xới đất vun gốc cho cây.

Trồng cây kim tiền thảo

3. Thu hái và chế biến

+ Trồng một lần có thể thu hoạch nhiều lần, nhiều năm, thường 2-3 năm mới trồng lại có thể lâu hơn như ở những nơi đất tốt hoặc có điều kiện làm cỏ, bón phân, cày xới đất cẩn thận đầy đủ.

+ Thu hái một đến hai lần mỗi năm vào vụ hè và vụ thu. Cắt toàn bộ phần thân cành lá trên mặt đất chừa lại phần thân sát gốc dài 4-5cm để tái sinh chồi cho lần sau.

+ Phơi thật khô sản phẩm để thu hoạch, cho vào bao tải hoặc bao nilông, giữ nơi khô ráo thoáng mát.


Cũng có những người bệnh sỏi mật cơn đau không rõ ràng, thậm chí không thấy đau bao giờ, dẫn đến điều trị không kịp thời, bệnh nhẹ để thành bệnh nặng, đến giai đoạn cuối xuất hiện tình trạng viêm đường mật cấp tính, nhiễm trùng huyết, áp xe gan, xơgan… Gây biến chứng. Hơn nữa những viên sỏi di chuyển nhiều gây chèn hoặc cọ sát dễ biến chứng gây ung thư.

Có thể ví bệnh sỏi thận giống như 1 chú chó nhỏ, hay sủa chưa chắc đã hay cắn người, ngược lại khi mà im lặng thì cắn người lại càng dữ tợn! Chính vì vậy, khi bị sỏi, không cần biết lớn hay nhỏ, đau hay không đau, đều không thể coi nhẹ mà kéo dài thời gian nhất định cần phải nhanh chóng giải quyết “quả bom nổ chậm’’ này!

ĐẠI ĐA SỐ bác sĩ khuyên nhiều nhất vẫn là phẫu thuật hoặc tán sỏi nội soi?

Điều này làm bạn bối rồi,vì chi phí quá cao?

Nhất là bạn không muốn đụng dao kéo vào người?

Và quan trọng là bạn biết có cách lấy sỏi ra khỏi người mà không cần mỗ?


Thực ra mật, thận có sỏi cũng là sự cảnh báo với chủ nhân của chúng, cho thấy gan mật ,thận bắt đầu có vấn đề, chức năng bài tiết dần yếu đi. Cũng có người thuộc cơ địa dễ lắng sỏi. Nếu như chỉ nghĩ rằng tán sỏi, bài sỏi, phẫu thuật lấy sỏi ra khỏi cơ thể, là có thể loại trừ được vĩnh viễn?

Tuy nhiên theo Lương y Phan Thanh Long của phòng khám Thanh Long Đường phân tích, “NHỔ CỎ PHẢI NHỔ TẬN GỐC” ,trái đã hái sạch nhưng rễ cây vẫn còn, vẫn có thể kết trái.

Tương tự như vậy, nếu như không sử dụng thuốc điều trị tổng thể, không giải quyết dứt điểm vấn đề về gan, mật và thận, không thay đổi “cơ địa lắng sỏi”, thì nguyên nhân gây sỏi vẫn tồn tại, cứ cho rằng sỏi tạm thời bị bị bài mòn hết, sớm muộn lại bị lắng sỏi, tái phát là điều tất nhiên.

Sau khi sỏi hình thành, sỏi to dần, nhiều dần, dẫn đến viêm đường tiết niệu, đến giai đoạn cuối làm hoại tử thận, xơ gan và biến chứng, đây là quá trình phát triển, nếu chưa phải phẫu thuật, tán sỏi, tốt nhất nên dùng các sản phẩm hỗ trợ để điều trị kịp thời.

Hiện nay ngày càng nhiều người mắc bệnh sỏi thận, sỏi mật được biết đến hiệu quả “thần kỳ” của bài thuốc THẬN AN ĐẶC TRỊ sỏi thận – sỏi mật của Thanh Long Đường .

– Không phẫu thuật, không tổn thương cơ thể, nhẹ nhàng “đánh bay” bệnh sỏi.


Theo tìm hiểu, bài thuốc bắt nguồn từ ngôi chùa ở núi Thần Dinh, tỉnh Quảng Bình, là một ngôi chùa đã có lịch sử hàng trăm năm. Trong chùa từ đời xưa lưu truyền một bài thuốc cổ thần kì về điều trị các loại sỏi, nó làm cho lớp “vỏ cứng” bên ngoài viên sỏi mềm đi một cách nhanh chóng, cứ như dầu nóng làm tan chảy nến, biến sỏi thành bùn bài ra khỏi cơ thể, giống như tên trộm vào rất nhanh mà ra cũng rất nhanh, nên nhiều bệnh nhân đặt bài thuốc là “thuốc tên trộm”.

Bài thuốc THẬN AN gồm nhiều thành phần hoạt tính đặc biệt có tác dụng bài sỏi, bổ thận khí, bổ gan lợi mật. Tăng cường chức năng chuyển hóa của gan, mật, thận, thay đổi “cơ địa lắng sỏi”, loại bỏ nguyên nhân gây bệnh, nhanh chóng tan sỏi, bài sỏi, tránh tái phát.

Bài thuốc  được Lương y Phan Thanh Long của Thanh Long Đường đặt tên là THẬN AN,  đã có trên 3 nghìn người sử dụng.

Kết quả là sau 1 tháng sỏi to biến nhỏ, sỏi nhỏ tan hết; dùng 2-3 liệu trình các loại sỏi trong cơ thể dần dần tan và được đẩy ra ngoài. (Chú ý: Sỏi mật dùng thêm khoảng 1 liệu trình).